DANH MỤC SẢN PHẨM
SẢN PHẨM BÁN CHẠY
TYLODOXY
Liên hệ giá
MEN SỐNG TAN
Liên hệ giá
ÚM CAO THẢO DƯỢC
Liên hệ giá
CLEAN - CID| Sát Trùng Mạnh
Liên hệ giá
LACTOMIN | MEN TIÊU HÓA NƯỚC
Liên hệ giá
THÔNG TIN QUẢNG CÁO
FACEBOOK FANPAGE
 
TRANG CHỦ | THÔNG TIN KỸ THUẬT  

Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng vịt chuyên trứng an toàn sinh học

Ðể vịt đẻ trứng liên tục, chất lượng trứng cao, cần lưu ý và nắm vững đến kỹ thuật trong khâu chăm sóc và nuôi dưỡng từ lựa chọn giống vịt phù hợp, chuồng trại, dinh dưỡng…

Kỷ thuật nuôi vịt chạy đồng

Chăn nuôi vịt thịt thả đồng là phương thức được áp dụng rộng rãi ở những vùng trồng lúa, tập trung nhiều nhất vào cuối các vụ lúa – sắp thu hoạch và suốt sau giai đoạn tiếp theo sau thu hoạch. Mục đích của nuôi vịt chạy đồng là tận dụng thức ăn và lúa rơi vãi sau thu hoạch trên đồng. Ngoài ra còn bổ sung chất hữu cơ cho đồng ruộng và tiêu diệt các loại côn trùng trên đồng ruông trước- trong và sau thu hoạch. Hầu hết thời gian trong ngày vịt được chăn thả và có thể tự kiếm ăn trên đồng ruộng, tiết kiệm được lao động do sau thu hoạch nên biện pháp này có thể áp dụng trên cánh đồng mẫu lớn với qui mô đàn lớn và đồng thời áp dụng cho các hộ có diện tích đồng nhỏ, ít vốn khai thác với số lượng vịt nuôi ít, phù hợp với điều kiện nông hộ. Để tận dụng được những ưu thế trên, người chăn nuôi vịt cần phải xác định lịch gieo trồng theo thời vụ và phạm vi đàn vịt có thể chăn thả mà chuẩn bị các điều kiện chăn nuôi và qui mô đàn vịt.

Kỷ thuật nuôi vịt thịt theo phương pháp công nghiệp

Kỹ thuật nuôi vịt thịt theo phương pháp công nghiệp là phương thức chăn nuôi hiện đại, nuôi được quanh năm, người ta thường chọn nuôi các giống vịt thịt cao sản, có thể sản xuất quy mô lớn, sản phẩm có chất lượng cao. Nhìn chung, người chăn nuôi thường nuôi vịt 7-8 tuần tuổi thì mổ thịt.

Bệnh Thương Hàn Trên Vịt

Bệnh truyền nhiễm ở vịt gây tỷ lệ chết cao ở vịt con, vi khuẩn gây bệnh có thể truyền dọc từ vịt mẹ sang vịt con thông qua phôi trứng, bệnh thương hàn ở vịt gây thiệt hại nặng cho ngành chăn nuôi vịt.

Bệnh Bạch Lỵ và Bệnh Thương Hàn ở Gà (Salmonellosis, Pullorum, Typhoid)

Hai bệnh này trên thực tế coi như một bệnh, do 2 loại vi trùng Salmonella pullorum và Salmonella gallinarum gây nên. Bệnh có thể lây truyền qua trứng của gà mái bệnh, gà con mới nở bị nhiễm bệnh và lan truyền bệnh cho gà con ấp cùng máy. Gà bệnh sống sót còn lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho những con khác.

CRD - Bệnh Hô Hấp Mãn Tính Trên Gà

Bệnh hô hấp mãn tính CRD hay còn gọi là bệnh "hen" gà là một bệnh truyền nhiễm trên gia cầm. Bệnh chủ yếu do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum (MG) gây ra. Ngoài ra, chủng Mycoplasma Synoviae (MS) gây bệnh viêm khớp truyền nhiễm thỉnh thoảng cũng gây ra bệnh viêm đường hố hấp trên của gà. Đây là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế lớn trong chăn nuôi gà đặc biệt ở các nơi thường xuyên có các bệnh như: viêm đường hô hấp do virus, bệnh Newcastle, viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh cúm gia cầm…

Bệnh máu trắng (Leucosis) trên gà

Bệnh máu trắng (Leucosis) còn gọi là bệnh Lymphoid-Leucosis là căn bệnh truyền nhiễm ở gà gây bởi leuco virus. Bệnh chỉ phát trên gà từ 4-6 tháng tuổi làm giảm đẻ, nhợt nhạt và có các khối u màu trắng . VirusLeuco truyền bệnh qua trứng là chủ yếu. Virus từ gà mẹ truyền qua trứng tới gà con và vẫn lây truyền trong đàn gà con từ con bị bệnh sang con khỏe.

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà do Leucocytozoom

Có bao giờ bạn thấy đàn gà nhà bạn có các dấu hiệu như: mệt mỏi, chậm chạp, bỏ hoặc giảm ăn, mào nhợt nhạt với tỷ lệ tăng dần, sốt, giảm đẻ, tiêu chảy phân xanh màu lá cây thẫm, hay thậm chí máu không đông hoặc khó đông…như ở các hình bên dưới này hay chưa?

Bệnh đầu đen ở gia cầm hay con gọi là (Bệnh Histomonas) trên gà

Giới thiệu về tên bệnh đầu đen: Gà mắc và chết do bệnh "đầu đen" có biểu hiện ở đầu .... không đen chút nào. Cái tên đầu đen ra đời bắt nguồn từ những người chăn nuôi, nó được lan rộng và phổ biến tới mức hiện nay cả những người điều trị, những người trong ngành chăn nuôi - thú y biết tới nó, gọi tên nó đều thông qua tên gọi này là chủ yếu.

Bênh Coryza hay còn gọi Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (Coryza) trên gà

Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (coryza) là một bệnh hô hấp cấp tính của gà với biểu hiện đặc trưng bởi hiện tượng chảy nước mũi, khó thở, sưng phù đầu mặt . . . . Bệnh được tìm thấy trên toàn thế giới, với mức độ đặc biệt nghiêm trọng do bệnh xảy ra trên gà ở mọi lứa tuổi gây thiệt hại kinh tế nặng nề. Bệnh do vi khuẩn Haemophilus paragallinarum, hiện nay còn được gọi Avibacterium paragallinarum, một vi khuẩn Gr – là nguyên nhân gây ra căn bệnh này

Bệnh sưng phù đầu trên gà do APV (Avian pneumovirus) gây ra

Gà bị sưng phù đầu, mắt và chảy dịch rất giống với Coryza nhưng điều trị theo phác đồ Coryza không khỏi

Kỹ thuật chăn nuôi gà giai đoạn đẻ

Chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm đang là một trong nhiều loại hình chăn nuôi phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao và đang được nhân rộng tại các địa phương. Tuy nhiên chăn nuôi gà đẻ giai đoạn này đòi hỏi người chăn nuôi cần có kinh nghiệm cũng như phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất.

 1   2 

 

CÔNG TY TNHH SINH HỌC DƯỢC N.T.V
Địa chỉ: Số nhà 02, Ngõ 176, Phố Văn Hội, P.Đức Thắng, Q.Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội
Điện thoại: 085 545 1975
Email: ntvbiotech@gmail.com
http://ntvbiotech.com

Tin tức
  • Ngăn chặn dịch tả heo Châu Phi: Câu chuyện vacxin ...
  • Dịch tả lợn Châu Phi có nguồn gốc từ đâu và nguy h ...
  • Nhìn lại ngành chăn nuôi heo trong 10 năm qua: Són ...
  • Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tình hình b ...
  • Thử nghiệm thành công vac xin dịch tả heo Châu Phi ...
  • Giới thiệu 3 loại thuốc cho gà ăn nhiều, tăng trọn ...
  • Điểm 10 cho quy trình điều trị bệnh bại huyết trên ...